Có Thể Bạn Chưa Biết BCB

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Ẩm thực
  • Du Lịch
  • Làm Đẹp
  • Mẹo gia đình
You are here: Home / Ẩm thực / Bào ngư : Đặc điểm, công dụng và cách dùng hiệu quả

Bào ngư : Đặc điểm, công dụng và cách dùng hiệu quả

Tháng Mười 26, 2023 Tháng Mười 26, 2023 Linh Linh

Thông tin chung

  • Tên tiếng Việt: Bào ngư; Ốc khổng; Cửu khổng; Thạch quyết minh; Cửu khẩu; Ốc chín lỗ; Trung Quốc gọi là Cửu khổng ngư bào.
  • Tên khoa học: Haliotis diversicolor Reeve.
  • Họ: Bào ngư (Haliotidae).
  • Công dụng: Vỏ bào ngư có tác dụng bổ gan thận, thanh nhiệt, lợi tiểu, làm sáng mắt. Thịt bào ngư có vị ngọt, mặn, tính ấm, dùng bổ dưỡng, tăng cường thể lực, làm tóc lâu bạc, giảm ho, lợi sữa.

Mô tả Bào ngư

Bào ngư nhìn giống sò, là một loại ốc có vỏ cứng và dẹt, vỏ có 7 – 13 lỗ nhỏ ở mép vỏ để giúp Bào ngư hô hấp. Khi bị sinh vật khác bám kín trên hàng lỗ vỏ thì bào ngư có thể bị ngạt và chết. Vỏ ngoài bào ngư dạng nhám, màu nâu sẫm, vỏ trong có màu lóng lánh như xà cừ. Chân bào ngư là một khối dính liền với thân, nằm xung mép vỏ. Bào ngư di chuyển thân mình bằng cách co giãn khối chân dính liền đó và khi bào ngư bị bắt thì khối chân dính liền rút vào trong vỏ. Bào ngư thường sống ở vùng có sóng lớn nhưng nhờ khả năm bám chắc vào đá nhờ các chân dính liền với thân nên ốc vẫn sống bình thường ở những vùng biển động. Thức ăn chính của ốc là rong rêu bám trên đá.

Có thể bạn quan tâm
  • Từ vựng trong ẩm thực Việt Nam: một chữ “chè” gây nhiều bối rối
  • Top 10 Trường Đào Tạo Ngành Truyền Thông Đa Phương Tiện 2023
  • File RAW là gì? Cách mở và chuyển đổi file RAW sang JPEG, JPG, PNG
  • Lươn nấu gì cho bé? 12 cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm ngon bổ khỏe
  • Cam Vắt Nước Bị Đắng Là Do Đâu ?
Tham Khảo Thêm:  7 cách làm chảo chống dính không bị sát khi nấu nướng
Bào ngư : Đặc điểm, công dụng và cách dùng hiệu quả

Phân bố, thu hoạch và chế biến

Phân bố: Bào ngư thường sống ở vùng biển hoặc hải đảo có rạn đá ngầm, nơi nước biển có độ mặn cao. Độ sâu ưa thích của Bào ngư là từ 2 – 12m, khi bào ngư còn nhỏ thì sống ở nơi cạn, khi lớn lên sẽ di chuyển đến chỗ sâu hơn. Đáy biển nơi bào ngư sống có nhiều đá sỏi, thường được phủ một lớp bùn mịn trên bề mặt đá.

Bạn đang xem: Bào ngư : Đặc điểm, công dụng và cách dùng hiệu quả

Bào ngư tìm thấy tại miền bắc nước ta, được khai thác tại các đảo như Bạch Long Vĩ, Cô Tô, Cát Bà và chân núi đèo ngang (Quảng Bình) nhưng nhiều nhất là ở Bạch Long Vĩ và Cô Tô. Bào ngư thường được đánh bắt tự nhiên nhưng gần đây người ta thường nuôi để bảo đảm nguồn cung cấp thường xuyên.

Mùa sinh đẻ ở miền bắc nước ta vào khoảng tháng 1 – 2, mùa bắt Bào ngư vào tháng 7 – 10, đây là thời kỳ nước ấm, dễ lặn và cũng là lúc bào ngư béo nhất.

Thu hoạch: Bào Ngư sau khi được bắt về phải rửa sạch đất cát, rong rêm và sau đó rửa bằng nước muối pha loãng. Phần ruột được cạy ra và đem nấu chín, phơi khô, còn vỏ Bào ngư để phơi khô riêng dùng làm thuốc. Phần ruột là món ăn rất bổ dưỡng, đắt tiền. Có nơi Bào ngư sau khi bắt về rửa sạch với nước và được nấu chín mới bóc lấy vỏ và ruột. Sau đó vỏ Bào ngư được đem rửa lại cho sạch hết muối rồi mới đem đi phơi khô. Phương pháp cạy Bào ngư tươi tuy có khó khăn hơn nấu chín rồi mới cạy nhưng vỏ có màu sắc óng ánh, phẩm chất tốt hơn.

Chế biến: Khi dùng vỏ làm thuốc, người ta có thể nung lên hoặc có khi người ta dùng sống bằng cách chỉ rửa sạch, phơi khô và sau đó đem đi tán nhỏ.

Bộ phận sử dụng của Bào ngư

Vỏ bào ngư, tên thuốc trong y học cổ truyền, là thạch quyết minh (Trung Quốc gọi là quang để thạch quyết minh). Thịt bào ngư (nhục ngư bào). Tất cả đều được lấy từ ba loài bào ngư đã phát hiện.

Bào ngư : Đặc điểm, công dụng và cách dùng hiệu quả

Thành phần hóa học

Trong vỏ có các chất vô cơ, chủ yếu là canxi carbonate, các muối canxi khác và các chất hữu cơ nhưng sau khi nung, chỉ còn chất vô cơ.

Trong thịt Bào ngư có 73% nước, 24,58% protid, 0,44% chất béo, 1,98% tro.

Tính vị, quy kinh

Theo tài liệu cổ, vỏ Bào ngư có vị mặn, tính bình, 2 kinh can và phế.

Tác dụng của Bào ngư

Theo y học cổ truyền:

Xem thêm : Hướng bếp là gì? Cách xác định hướng bếp tính như thế nào ✅

Bình can, tiềm dương, trừ nhiệt sáng mắt, thông lâm.

Chữa thong manh, cải thiện thị lực, có tác dụng làm tan màng, sáng mắt.

Dùng chữa đầu choáng váng hoa mắt, đau nhức xương.

Theo y học hiện đại

Vỏ Bào ngư chứa nhiều chất carbonat calci. Thịt Bào ngư có nhiều chất dinh dưỡng với thành phần protid, lipid, và các vitamin chiếm tỷ lệ cao.

Liều lượng và cách dùng Bào ngư

Vỏ Bào ngư: Liều thường dùng là 3 – 6g/ngày dưới dạng bột. Nếu dùng thuốc sắc, liều thường dùng là 15 – 30g.

Thịt Bào ngư có mùi vị thơm ngon, nhiều chất dinh dưỡng, đây là 1 loại hải sản quý giá, đắt tiền và được ưu chuộng trong nước và cả mục đích xuất khẩu.

Bài thuốc chữa bệnh từ Bào ngư

Chữa đau mắt đỏ, mắt kéo màng, đau nhói về tối:

Vỏ bào ngư nung thành vôi, cỏ tháp bút (mộc tặc) sao khô. Hai thứ với lượng bằng nhau, tán nhỏ, rây bột mịn. Mỗi lần uống 12g, chiêu với nước thang có 3 lát gừng và một quả táo, rồi ăn cả bã. Ngày làm hai lần (Nam dược thần hiệu).

Chữa quáng gà (Minh mục hoàn):

Vỏ bào ngư (16g), sơn thù (16g), sơn dược (16g), cúc hoa (12g), bạch tật lê (12g), kỷ tử (12g), bạch thược (12g), phục linh (12g), trạch tả (12g), đơn bì (12g), thục địa (12g). Tất cả phơi khô, tán nhỏ, rây bột mịn, trộn với mật làm viên uống. Mỗi ngày dùng 20g, chia làm hai lần.

Xem thêm : Bạc Xỉu

Chữa đau mắt, sợ chói:

Vỏ bào ngư, cúc hoa vàng và cam thảo (lượng bằng nhau) phơi khô, tán bột, ngày dùng 4g. Có thể sắc uống.

Chữa đau thần kinh toạ:

Vỏ bào ngư (15g), xác rắn (15g), bạc hà (15g), cắt nhỏ, chưng với rượu uống trong ngày.

Chữa đục thủy tinh thể:

Vỏ bào ngư (30g), huyền hồ phấn (10g), thuyền thoái (15g), xác rắn (15g), đại hoàng (5g), sắc với 400ml nước còn 100 ml, uống làm hai lần trong ngày (Tài liệu nước ngoài).

Lưu ý khi sử dụng Bào ngư

Trong những loài Bào ngư được con người đã biết, Bào ngư hình vành tai và Bào ngư hình bầu dục là 2 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng và đã được ghi vào Sách Đỏ quốc gia, trữ lượng của 2 loài này trong tự nhiên hiện đang giảm nhiều.

Bào Ngư là dược liệu phổ biến ở nhiều nơi. Tuy có nguồn gốc từ thiên nhiên nhưng Bào Ngư có chỉ định, chống chỉ định và tác dụng phụ. Quý bạn đọc và người thân không nên tự ý sử dụng hoặc nghe theo bài thuốc kinh nghiệm. Quý bạn đọc hãy đến bác sĩ để hiểu rõ tình trạng cơ thể và tham vấn ý kiến. Hãy chia sẻ bài viết nếu thấy hữu ích. Chúng tôi mong muốn nhận được phản hồi cũng như sự quan tâm của quý bạn đọc ở bài viết khác.

Bảo quản Bào ngư

Bào ngư khô có thể để trong thời gian từ 3 đến 4 tháng mà không bị hỏng. Tuy nhiên, cần lưu ý bào ngư một khi đã ngâm nước thì phải sử dụng luôn không gói cất đi sẽ làm mất đi hàm lượng dinh dưỡng vốn có.

Trên đây là các thông tin về đặc điểm, hình ảnh, công dụng và các bài thuốc từ dược liệu Bào ngư. Mong rằng những thông tin mà Medigo chia sẻ sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về loại dược liệu này.

Tham Khảo Thêm:  Cách pha màu và bảng pha cơ bản màu nước 

Nguồn: https://banchuabiet.com
Danh mục: Ẩm thực

Bài viết liên quan

Sốt mayonnaise bao nhiêu calo? Ăn có béo không?
Sốt mayonnaise bao nhiêu calo? Ăn có béo không?
Thơm ngọt, đậm đà tô cháo sìa sông quê
Thơm ngọt, đậm đà tô cháo sìa sông quê
Các bộ phận chính của một cây đàn guitar
Các bộ phận chính của một cây đàn guitar
Lưu ý khi tiêm filler làm đẹp toàn diện
Bánh mì que Đà Nẵng: Đặc sản vỉa hè Ngon - Bổ - Rẻ
Bánh mì que Đà Nẵng: Đặc sản vỉa hè Ngon – Bổ – Rẻ
15+ Cách Làm Mặt Nạ Sữa Tươi Đơn Giản Cho Làn Da Trắng Sáng
15+ Cách Làm Mặt Nạ Sữa Tươi Đơn Giản Cho Làn Da Trắng Sáng
Cách làm hạt thủy tinh boba nổ giòn ngon vị sữa chua, siro dâu
Cấu trúc After và cách dùng trong tiếng Anh
Sau sinh uống nước đậu đen: 10 Lợi ích tuyệt vời mẹ đã biết chưa?
Hướng dẫn cách luộc khoai tây mềm mịn nóng hổi nhâm nhi ngày mưa

Chuyên mục: Ẩm thực

728x90-ads

About Linh Linh

Xin chào, mình tên là Linh Linh (tên thật Trần Minh Linh).

Mình tốt nghiệp học viện Báo chí và Tuyên truyền chuyên ngành Báo mạng điện tử. Sau khi ra trường, mình đã có 3 năm làm việc với vai trò biên tập viên cho các lĩnh vực nấu ăn, du lịch, làm đẹp và giải trí.

Với niềm đam mê viết lách từ nhỏ, mình luôn mong muốn chia sẻ những kiến thức hữu ích đến độc giả. Vì thế, mình rất vui khi được tham gia vào dự án website Banchuabiet.com - nơi tập hợp các bài viết thiết thực về nấu ăn, du lịch, gia đình, sức khỏe, làm đẹp...

Thông qua Banchuabiet.com, mình hi vọng sẽ giúp ích cho nhiều người trong việc chăm sóc gia đình, du lịch tiết kiệm, rèn luyện sức khỏe và làm đẹp. Đồng thời lan tỏa tinh thần lạc quan, yêu đời đến cộng đồng.

Rất mong được kết nối với mọi người qua email: [email protected]

Previous Post: « 30+ cách làm các món bánh chiên và bánh rán ngon không cần lò nướng
Next Post: Soft là gì? Bật mí tất tần tật ý nghĩa của từ Soft hiện nay »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • Sốt mayonnaise bao nhiêu calo? Ăn có béo không?
  • Thơm ngọt, đậm đà tô cháo sìa sông quê
  • Các bộ phận chính của một cây đàn guitar
  • Lưu ý khi tiêm filler làm đẹp toàn diện
  • Bánh mì que Đà Nẵng: Đặc sản vỉa hè Ngon – Bổ – Rẻ

Bài viết nổi bật

Sốt mayonnaise bao nhiêu calo? Ăn có béo không?

Sốt mayonnaise bao nhiêu calo? Ăn có béo không?

Tháng Mười 30, 2023

Thơm ngọt, đậm đà tô cháo sìa sông quê

Thơm ngọt, đậm đà tô cháo sìa sông quê

Tháng Mười 30, 2023

Các bộ phận chính của một cây đàn guitar

Các bộ phận chính của một cây đàn guitar

Tháng Mười 30, 2023

Lưu ý khi tiêm filler làm đẹp toàn diện

Tháng Mười 30, 2023

Bánh mì que Đà Nẵng: Đặc sản vỉa hè Ngon - Bổ - Rẻ

Bánh mì que Đà Nẵng: Đặc sản vỉa hè Ngon – Bổ – Rẻ

Tháng Mười 30, 2023

Đi Đà Lạt mùa nào đẹp nhất? Nên đến Đà Lạt vào tháng mấy?

Tháng Mười 30, 2023

Top 8 loài bướm phổ biến nhất ở Việt Nam

Top 8 loài bướm phổ biến nhất ở Việt Nam

Tháng Mười 30, 2023

Hướng dẫn đặt vé tàu cánh ngầm đi Vũng Tàu 2022 nhanh nhất – Halo Travel

Tháng Mười 30, 2023

15+ Cách Làm Mặt Nạ Sữa Tươi Đơn Giản Cho Làn Da Trắng Sáng

15+ Cách Làm Mặt Nạ Sữa Tươi Đơn Giản Cho Làn Da Trắng Sáng

Tháng Mười 30, 2023

Muối biển chết (Dead Sea Salt)

Tháng Mười 30, 2023

Singapore rộng bao nhiêu? Cùng ANB Việt Nam khám phá bản đồ đảo quốc sư tử biển

Tháng Mười 30, 2023

Cách làm hạt thủy tinh boba nổ giòn ngon vị sữa chua, siro dâu

Tháng Mười 30, 2023

Cấu trúc After và cách dùng trong tiếng Anh

Tháng Mười 30, 2023

Top 10+ món ăn gây nghiện khi đi du lịch Singapore

Top 10+ món ăn gây nghiện khi đi du lịch Singapore

Tháng Mười 30, 2023

12 địa điểm du lịch Tiền Giang bạn nhất định phải đến

12 địa điểm du lịch Tiền Giang bạn nhất định phải đến

Tháng Mười 30, 2023

Danh Thiếp ECard.vn

Tháng Mười 30, 2023

Danh sách 3 địa điểm bắn pháo hoa Tết Nguyên đán 2023 tại Đà Nẵng

Danh sách 3 địa điểm bắn pháo hoa Tết Nguyên đán 2023 tại Đà Nẵng

Tháng Mười 30, 2023

Sau sinh uống nước đậu đen: 10 Lợi ích tuyệt vời mẹ đã biết chưa?

Tháng Mười 30, 2023

Hướng dẫn cách luộc khoai tây mềm mịn nóng hổi nhâm nhi ngày mưa

Tháng Mười 30, 2023

Quản trị dịch vụ vui chơi giải trí – môn học đầy thú vị của FPT Polytechnic

Quản trị dịch vụ vui chơi giải trí – môn học đầy thú vị của FPT Polytechnic

Tháng Mười 30, 2023

Footer

Về chúng tôi

Bạn là người yêu thích nấu ăn và đang tìm kiếm các công thức đơn giản và dễ thực hiện để chế biến những món ăn ưa thích của bạn? Banchuabiet.com chính là nơi phù hợp với bạn.

Chúng tôi là một trang web chuyên cung cấp các công thức nấu ăn dễ làm. Tại đây, bạn sẽ tìm thấy nhiều cách nấu ăn khác nhau, từ các món ăn truyền thống đến các món ăn phức tạp, giúp bạn tự tin thực hiện những món ăn ngon và thú vị.

Địa Chỉ

Địa Chỉ: 57 Đại An, P. Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Theo dõi

Theo dõi chúng tôi: https://news.google.com/publications/CAAqBwgKMOiNrAsw5ZjEAw

Mạng Xã Hội

  • youtube.com
  • pinterest.com
  • twitter.com
  • tumblr.com
  • linktr.ee
  • dailymotion.com
  • flickr.com

© 2023 banchuabiet.com | Giới thiệu - Điều khoản - Bảo mật